Biên Bản Thanh Lý Tài Sản Cố Định - Mẫu Và Cách Viết

Biên bản thanh lý tài sản cố định (TSCĐ) là văn bản hành chính quan trọng khi cơ quan, doanh nghiệp thực hiện thanh lý tài sản cố định. Vậy phải lập biên bản thanh lý tài sản cố định như thế nào là đúng.

Hãy cùng Kế Toán Lê Ánh tìm hiểu về biên bản thanh lý tài sản cố định, tham khảo một vài mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định và cách lập biên bản thanh lý tài sản cố định qua bài viết dưới đây nhé!

1. Biên bản thanh lý tài sản cố định là gì?

Biên bản thanh lý là một dạng văn bản hành chính được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp và cơ quan nhà nước. Văn bản này thường được sử dụng khi kiểm kê tài sản và ra quyết định thanh lý tài sản cố định.

- Mục đích của biên bản này là xác nhận việc thanh lý TSCĐ nếu cần sau một thời gian sử dụng không hiệu quả.

- Biên bản thanh lý được lập sẽ làm căn cứ hạch toán báo cáo giảm TSCĐ và được cập nhật vào sổ sách kế toán.

Nội dung của biên bản thanh lý TSCĐ

Nội dung biên bản thế chấp TSCĐ được quy định rất rõ ràng trong Thông tư 200 Mẫu số 02-Tài sản cố định.

  • Tên mã, quy cách cấp hạng tài sản, số hiệu của tài sản, số thẻ tài sản cố định
  • Xuất xứ tài sản: Nơi sản xuất, năm sản xuất, năm sử dụng
  • Nguyên giá mua TSCĐ, số khấu hao lũy kế đến ngày thanh lý, giá trị còn lại TSCĐ
  • Hội đồng thanh lý sẽ đánh giá về chi phí thanh lý, chi phí thu hồi (ghi số tiền bằng số và bằng chữ).
  • Ghi giảm tài sản cố định những tài sản được đưa ra thanh lý
  • Ban thanh lý TSCĐ lập biên bản thanh lý có đầy đủ chữ ký và tên của Trưởng ban thanh lý, Kế toán trưởng và các Lãnh đạo của công ty.

Xem thêm: Thủ tục thanh lý tài sản cố định theo quy định của Bộ Tài Chính

Khóa học kế toán tổng hợp

 

2. Khi nào nên sử dụng biên bản thanh lý TSCĐ

Điều kiện đầu tiên để lập biên bản là xác nhận tài sản thanh lý phải hết thời gian sử dụng, kể cả tài sản hư hỏng, không thể sửa chữa được. Ngoài ra, các tài sản tốn kém để duy trì và kém hiệu quả hơn không còn phục vụ hay cung cấp lợi ích sử dụng cho công ty cũng được thanh lý.

Sau khi xác định được danh mục tài sản cần thanh lý, biên bản thanh lý được lập. Biên bản thanh lý nhất định phải được lập sau biên bản kiểm kê tài sản.

Xem thêm: Kiểm Kê Tài Sản Là Gì? Quy Trình Kiểm Kê Tài Sản Cuối Năm

3. Biên bản họp hội đồng thanh lý tài sản cố định

CÔNG TY ……………

PHÒNG ……………..

———————–

Số: …. / BB

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

————————-

….……………, ngày …. tháng …. năm …..

BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

—————————————-

Tên công ty: ……………………………………………………………………………

Giấy CNĐKKD số: ……………………………………………………………………

Được cấp bởi Sở Kế hoạch – đầu tư Thành phố/ Tỉnh: ………………………………..

Ngày cấp: ……………………………………………………………………………….

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………

Căn cứ Quyết định số … ngày … tháng … năm … về việc thanh lý tài sản cố định.

Căn cứ Quyết định số … ngày … tháng … năm … về việc tiến hành họp Hội đồng thanh lý tài sản cố định.

Hôm này vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm … tại … đã tiến hành họp Hội đồng thanh lý tài sản cố định: ……………………..

THÀNH PHẦN THAM GIA HỌP:

Chúng tôi gồm: …. người

- Ông (bà): ………………………….. đại diện ………………… – Chủ tịch Hội đồng

- Ông (bà): ………………………….. đại diện bộ phận Kế toán – Ủy viên

- Ông (bà): ………………………….. đại diện bộ phận kiểm soát – Ủy viên

- Ông (bà): ………………………….. đại diện bộ phận hành chính (hoặc quản trị) – Ủy viên.

- .………………………………………

- ….……………………………………

MỤC ĐÍCH CUỘC HỌP

- Tiến hành họp Hội đồng thanh lý nhằm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..

THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM HỌP

- Thời gian: ………………………………………………………………………………

- Địa điểm: ………………………………………………………………………………

QUÁ TRÌNH DIỄN RA PHIÊN HỌP

- Dự kiến bắt đầu phiên họp vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm …

- Nội dung buổi họp:

+ Xác định thành viên của Hội đồng thanh lý TSCĐ gồm … thành viên;

+ Tiến hành bầu, lựa chọn ra 01 chủ tịch Hội đồng thanh lý; 02 phó chủ tịch Hội đồng thanh lý; 01 thư ký Hội đồng …….

+ Xác định nhiệm vụ, quyền hạn của từng thành viên trong Hội đồng: Chủ tịch, phó chủ tịch, thành viên;

+ Tiến hành nghiệm thu TSCĐ;

+ Xác định công việc, thời gian, địa điểm tiến hành thanh lý TSCĐ;

+ Quy trình, cách thức tổ chức đấu giá TSCĐ;

+ Sàng lọc, chọn lựa nhà thầu tham gia đấu gia, thanh lý;

+ Tiến hành bàn giao, chuyển giao TSCĐ cho đơn vị trúng thầu

+ …………………………

+ ………………………….

– Kết thúc phiên hợp vào hồi … giờ … phút, ngày … tháng … năm …

VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CHUẨN BỊ THANH LÝ

STT

Tên, ký, mã hiệu, quy cách (cấp hạng TSCĐ)

Số hiệu TSCĐ

Nước sản xuất (XD)

Năm sản xuất

Năm đưa vào sử dụng

Số thẻ TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ

Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thành lý

Giá trị còn lại của TSCĐ

A

B

C

D

1

2

3

4

5

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

X

X

X

X

X

 

 

 

Dụng cụ, phụ tùng kèm theo:

STT

Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng

Đơn vị tính

Số lượng

Giá trị

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

….………………………………………………………………………………………..

….………………………………………………………………………………………..

….………………………………………………………………………………………..

…………………………., Ngày … tháng … năm ….

Chủ tịch Hội đồng thanh lý

(ký, ghi rõ họ tên)      

Giám đốc công ty

(Ký, ghi rõ họ tên) 

Trưởng phòng Kế toán

(Ký, ghi rõ họ tên) 

Người lập biên bản

(Ký, ghi rõ họ tên)

Giám sát viên

(Ký, ghi rõ họ tên)

4. Tổng hợp Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định mới nhất

4.1. Biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 200

Đơn vị:........................

Bộ phận:.....................

Mẫu số 02-TSCĐ

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ 

Ngày .....tháng...... năm ......

Số: .............

Nợ: .............

Có: .............

Căn cứ Quyết định số:........ ngày .... tháng .... năm ...... của

................................................................Về việc thanh lý tài sản cố định.

I. Ban thanh lý TSCĐ gồm: 

Ông/Bà: ............................Chức vụ..................Đại diện ..............................Trưởng ban

Ông/Bà:.............................Chức vụ..................Đại diện ....................................Uỷ viên 

Ông/Bà: ............................Chức vụ..................Đại diện ....................................Uỷ viên

II. Tiến hành thanh lý TSCĐ:

- Tên, ký mã hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ:

- Số hiệu TSCĐ:

- Nước sản xuất (xây dựng):

- Năm sản xuất:

- Năm đưa vào sử dụng ....................................Số thẻ TSCĐ:

- Nguyên giá TSCĐ:

- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý:

- Giá trị còn lại của TSCĐ:

III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:

............................................................................................................................................

Ngày........tháng .........năm.....

 

Trưởng Ban thanh lý

(Ký, họ tên)

IV. Kết quả thanh lý TSCĐ: 

- Chi phí thanh lý TSCĐ:...............................(viết bằng chữ)

- Giá trị thu hồi:..............................................(viết bằng chữ)

- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày ...........tháng ..........năm ..........

Ngày.........tháng.........năm......

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

4.2. Biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 133

Biên bản thanh lý tài sản cố định

Đơn vị: …………………

Bộ phận: ………………

Mẫu số 02-TSCĐ

(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ

Ngày….. tháng….. năm…..

Số:…….….…..

Nợ:….….….

Có:….….…. 

Căn cứ Quyết định số: ….….….…. ngày…. tháng…. năm…. của….….….….….….….….….….….

….….….….….….…………………………….….….…. Về việc thanh lý tài sản cố định.

I. Ban thanh lý TSCĐ gồm:

Ông/Bà: ………………….….… Chức vụ………….….… Đại diện……………. Trưởng ban

Ông/Bà: ………………….….… Chức vụ………….….… Đại diện…………………. Ủy viên

Ông/Bà: ………………….….… Chức vụ………….….… Đại diện…………………. Ủy viên

II. Tiến hành thanh lý TSCĐ:

- Tên, ký mã hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ.......................................................................

- Số hiệu TSCĐ .................................................................................................................

- Nước sản xuất (xây dựng)................................................................................................

- Năm sản xuất...................................................................................................................

- Năm đưa vào sử dụng…………………….. Số thẻ TSCĐ.....................................................

- Nguyên giá TSCĐ.............................................................................................................

- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý..................................................................

- Giá trị còn lại của TSCĐ....................................................................................................

III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Ngày….. tháng…… năm……

 

 

Trưởng Ban thanh lý

(Ký, họ tên)

Kết quả thanh lý TSCĐ:

- Chi phí thanh lý TSCĐ: ……………………………………… (viết bằng chữ)...........................

- Giá trị thu hồi: …………………………………………….….. (viết bằng chữ)...........................

- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày…… tháng…… năm……

Ngày…… tháng…… năm……

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

 

»»Tải về: Mẫu Biên bản thanh lý TSCĐ theo thông tư 133/2016/TT-BTC - DOWNLOAD

4.3. Mẫu biên bản thanh lý tài sản trong trường học

Đơn vị: Trường mầm non …….

Bộ phận: Phòng Hành chính 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

              ……………….., ngày …. tháng … năm ….

BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN

Số:…………

Nợ:………..

Có:…………

Căn cứ Bộ luật Dân sự năm 2015;

Căn cứ Quyết định số … ngày … tháng … năm … của Hiệu trưởng trường mầm non …………………………… về việc thanh lý tài sản;

Căn cứ Quyết định số … ngày … tháng … năm … của Hiệu trưởng trường mầm non …………….. về việc thành lập Hội đồng xác định giá trị tài sản thanh lý;

Căn cứ Biên bản cuộc họp hội đồng số .. ngày .. tháng … năm … xác định giá trị tài sản thanh lý;

Căn cứ mong muốn, nguyện vọng của hai bên;

Hôm nay ngày .. tháng .. năm .. tại .., chúng tôi gồm có:

BÊN THANH LÝ TÀI SẢN (viết tắt là bên A)

Ông/ Bà:……………………………………………………….Chức vụ:………………………Đại diện:…………………

Sinh ngày:……………..Giới tính:………………Dân tộc:……………..Quốc tịch:…………………….

CMND/CCCD số:……………………………………………………………………..…………….

Ngày cấp:………………Nơi cấp:…………………………………………………….…………….

Hộ khẩu thường trú:…………………………………………………………………..…………….

Địa chỉ hiện tại:………………………………………………………………………..…………….

Số điện thoại liên hệ:…………………………..…Email:……………………………..…………….

BÊN NHẬN TÀI SẢN THANH LÝ (viết tắt là bên B)

Ông/ Bà:……………………………………………………….Chức vụ:………………………Đại diện:…………………

Sinh ngày:……………..Giới tính:………………Dân tộc:……………..Quốc tịch:…………………….

CMND/CCCD số:……………………………………………………………………………………

Ngày cấp:………………Nơi cấp:……………………………………………………………………

Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………….………………

Địa chỉ hiện tại:……………………………………………………………………….…………….

Số điện thoại liên hệ:…………………………..…Email:………………………….……………….

Do không có nhu cầu sử dụng, bên A đồng ý thanh lý cho bên B những tài sản được liệt kê trong bảng dưới đây:

STT

Tên tài sản

Thời gian sử dụng

Nguyên giá tài sản

Giá trị đã bị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý

Giá trị còn lại của tài sản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các bên nhất trí chi phí thanh lý của các tài sản trên là …………………………. (Bằng chữ:…………………………) và giá trị thu hồi được là …………………………. (Bằng chữ:…………………………)

Các bên đồng ý, thống nhất ký tên. Biên bản được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị như nhau.

ĐẠI DIỆN BÊN A

(Ký, ghi rõ tên)

ĐẠI DIỆN BÊN B

(Ký, ghi rõ tên)

Tham khảo thêm các bài viết liên quanBiên bản giao nhận TSCĐ mẫu số 01-TSCĐ

5. Cách viết biên bản thanh lý tài sản cố định

Góc trên bên trái của biên bản thanh lý TSCĐ thể hiện rõ tên đơn vị (hoặc đóng dấu của đơn vị) và phần bộ phận sử dụng. Công ty phải thành lập ban thanh lý TSCĐ khi quyết định thanh lý TSCĐ. Các thành viên của ban thanh lý tài sản cố định được liệt kê trong Phần I.

Mục II quy định tiêu chuẩn chung đối với TSCĐ có quyết định thanh lý như sau:

- Tên, ký hiệu TSCĐ, số hiệu, số thẻ TSCĐ, nước sản xuất, năm đưa vào sử dụng.

- Nguyên giá TSCĐ, số khấu hao luỹ kế đến ngày thanh lý, giá trị còn lại của TSCĐ.

Phần III là kết luận của Ban thanh lý và ý kiến ​​của Ban về việc thanh lý tài sản cố định.

Mục IV Kết quả thanh lý: Sau khi thanh lý xong, căn cứ vào các chứng từ đã có để tính tổng chi phí thanh lý thực tế và giá trị thanh lý ghi vào dòng chi phí thanh lý và giá trị thu hồi (giá trị linh kiện, phụ tùng vật liệu thu hồi tính theo giá bán thực tế hoặc giá bán ước tính).

Biên bản thanh lý phải do ban thanh lý tài sản cố định lập và phải có đầy đủ chữ ký, họ tên của trưởng ban thanh lý, kế toán trưởng và giám đốc công ty.

Trên đây là toàn bộ những kiến thức về biên bản thanh lý tài sản cố định cũng như cách lập biên bản thanh lý TSCĐ mà Kế toán Lê Ánh muốn chia sẻ đến cho các bạn. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho các bạn kê kế toán viên hoàn thành tốt công việc của mình.

Kế Toán Lê Ánh - Nơi đào tạo kế toán thực hành uy tín nhất hiện nay, đã tổ chức thành công rất nhiều khóa học nguyên lý kế toánkhóa học kế toán tổng hợp online/ offline, khóa học kế toán thuế chuyên sâu, khóa học phân tích báo cáo tài chính... và hỗ trợ kết nối tuyển dụng cho hàng nghìn học viên.

Nếu như bạn muốn tham gia các khóa học kế toán của trung tâm Lê Ánh thì có thể liên hệ hotline tư vấn: 0904.84.8855/ Mrs Lê Ánh 

Ngoài các khóa học kế toán thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học xuất nhập khẩu online - offline, khóa học hành chính nhân sự online - offline chất lượng tốt nhất hiện nay.

Thực hiện bởi: KẾ TOÁN LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN SỐ 1 VIỆT NAM