BẢNG KÊ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG

Bảng kê trích nộp các khoản theo lương dùng để xác định số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn mà đơn vị và người lao động phải nộp trong tháng (hoặc quý) cho cơ quan bảo hiểm xã hội và công đoàn. Chứng từ này là cơ sở để ghi sổ kế toán về các khoản trích nộp theo lương.

>>> Xem thêm: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

BẢNG KÊ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG

Thông tư 133/2016/TT-BTC có ban hành mẫu bảng kê trích nộp các khoản theo lương mẫu số 10-LĐTL

Đơn vị: …………………

Bộ phận: ………………

Mẫu số 10 - LĐTL
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

 

BẢNG KÊ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG

Tháng.... năm...

Đơn vị tính:………..

STT

Số tháng trích BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ,K PCĐ

Tổng quỹ lương trích BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, KPCĐ

Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động

Kinh phí công đoàn

Tổng số

Trong đó:

Tổng số

Trong đó:

Số phải nộp công đoàn cấp trên

Số được để lại chi tại đơn vị

Trích vào chi phí

Trừ vào lương

Trích vào chi phí

Trừ vào lương

A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người lập bảng
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Ngày... tháng... năm…..
Giám đốc
(Ký, họ tên)


HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT BẢNG KÊ TRÍCH NỘP CÁ KHOẢN THEO LƯƠNG

 Góc trên bên trái ghi rõ tên đơn vị, bộ phận trích nộp các khoản theo lương.

- Cột A: Ghi số thứ tự. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

- Cột B: Ghi số tháng trích nộp BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, KPCĐ áp dụng trong trường hợp kê khai theo quý.

- Cột 1: Ghi tổng quỹ lương dùng làm cơ sở để trích lập BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, KPCĐ.

- Cột 2, 3, 4: Ghi tổng số tiền BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ phải nộp và trong đó chia theo nguồn trích tính vào chi phí và tính trừ vào lương của người lao động.

- Cột 5, 6, 7: Ghi tổng số tiền kinh phí công đoàn phải nộp và chia theo nguồn trích tính vào chi phí và tính trừ vào lương của người lao động.

- Cột 8: Ghi số kinh phí công đoàn đơn vị phải nộp cấp trên.

- Cột 9. Ghi số kinh phí công đoàn đơn vị được để lại chi tại đơn vị.

Bảng kê được lập thành 2 bản. Bảng kê trích nộp theo lương sau khi lập xong phải có đầy đủ chữ ký và ghi rõ họ tên của người lập, kế toán trưởng, giám đốc.

Trên đây trung tâm kế toán Lê Ánh chia sẻ Mẫu số 10 - LĐTL bảng kê trích nộp các khoản theo lương được ban hành theo thông tư 133 và cách ghi chi tiết, các bạn có thể download ngay về để sử dụng và ghi theo hướng dẫn để phục vụ cho công việc của mình

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán

Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!

Từ khóa liên quan: cách ghi bảng kê trích nộp khoản theo lương, bảng kê trích nộp các khoản theo lương theo thông tư 200, bảng kê trích nộp các khoản theo lương C11- HD, mẫu bảng kê trích nộp các khoản theo lương theo thông tư 200, bảng tính các khoản trích theo lương

KẾ TOÁN LÊ ÁNH 

  Chuyên đào tạo các khóa học kế toán tổng hợp thực hành và làm dịch vụ kế toán trọn gói tốt nhất thị trường

 (Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)

HOTLINE: 0904 84 88 55 (Mrs Ánh)