Toàn bộ thủ tục về tạm dừng hợp đồng doanh nghiệp cần biết
Hợp đồng kinh tế đã ký kết mới chỉ được một phần hoặc chưa được thực hiện thì cả hai bên cùng hủy do không tiếp tục thực hiện quan hệ đối tác nữa. Trường hợp doanh nghiệp cần thực hiện những gì, kế toán Lê Ánh xin gửi đến bạn đọc bài viết nghiệp vụ chi tiết tại đây nhé.
>>>> Xem thêm: Xử lý tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế
Doanh nghiệp A và X ký hợp đồng kinh tế trong giao dịch thương mại xuất nhập khẩu gạo nhưng khi thực hiện được một thời gian vì nhiều lý do phát sinh từ nguồn cung ứng hàng không ổn định 2 bên phải tiến hành hủy hợp đồng kinh tế như đã ký kết theo quy định. Trường hợp lỗi phát sinh từ bên A do không cung cấp đủ nguồn hàng. Vậy bên A yêu cầu chấm dứt hợp đồng và bồi thường theo quy định như thế nào?
I. Những trường hợp hủy hợp đồng doanh nghiệp cần biết
Trường hợp: Bên A tiến hành thực hiện theo hợp đồng với một phần giá trị dang dở của hợp đồng
- Bước 1: Với tường hợp này khi doanh nghiệp hủy hợp đồng cần phải công văn thông báo với bên doanh nghiệp X để họ được biết rõ nguyên nhân cần giải trình vì sao không thực hiện sau đó chờ bên B trả lơi bằng công văn hồi đáp.
- Bước 2: Sau khi nhận được công văn hồi đáp từ bên công ty A thì doanh nghiệp X sẽ ký biên bản chấm dứt hợp đồng lao động hoặc có thể làm biên bản thanh lý hợp đông chấm dứt toàn bộ hiệu lực của hợp đồng hoặc làm biên bản hủy một phần sau khi nhận được thông tin đầy đủ bằng văn bản từ bên A thì tiến hành ký biên bản Chấm dứt hợp đồng hoặc Làm biên bản thanh lý hợp đồng chấm dứt hiệu lực của hợp đồng, hoặc làm biên bản hủy bỏ một phần hợp đồng. Nhiều trường hợp 2 bên sẽ tiến hành đàm phán lại hoặc bổ sung thêm phụ lục trên hợp đồng điều chỉnh phần còn lại của hợp đồng mà cả 2 bên sẽ không thực hiện theo hợp đồng nữa.
Doanh nghiệp tạm dừng hợp đồng lao động cần lưu ý những gì
II. Những công việc cần biết khi doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng
Khi làm thủ tục yêu cầu chấm dứt hợp đồng kinh tế doanh nghiệp phải hoàn thiện hồ sơ gồm những chứng từ sau:
+ Biên bản xác nhận khối lượng công việc đã hoàn thành tương ứng % khối lượng công việc thực tế đã làm xong
+ Biên bản nghiệm thu tính theo % khối lượng công việc đã hoàn thành trong hợp đồng
+ Làm bảng quyết toán chi tiết về % khối lượng các công việc thực tế đã làm
+ Hóa đơn đã xuất tương ứng với từng phần công viêc thực hiện theo % khối lượng của công việc hoàn thành.
Lưu ý: Với tường hợp doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng vấn sè phản ánh đầy đủ doanh thu và chi phí vào giá vốn như bình thường.
Theo như quy định trên thì phần doanh nghiệp thụ hưởng sẽ tính bằng tỉ lệ % giá trị vốn doanh nghiệp thực hiện thep chi phí những khoản phạt và số tiền bồi thường nếu có.
Cần biết một số trường hợp cần lưu ý khi hủy hợp đồng cụ thể như sau:
Trường hợp: Thu nhập thụ hưởn nhỏ hơn khoản thu nhập tạm tứng thì doanh nghiệp trả lại phần chênh lệch cho doanh nghiệp X
Nếu khoản thu nhập thụ hưởng lớn hơn khoản thu nhập tạm ứng thì doanh nghiệp phải A nên đòi lại quyền lợi cho mình trong trường hợp này thương thực hiện theo phương án thương lượng có lợi hơn là cả 2 cùng ra tòa.
Những điều cần biết về xử lý vi phạm
Những khoản phạt vi phạm hành chính chỉ được áp dụng với trường hợp trong hợp đồng kinh tế thỏa thuận đầy đủ các mức vhi phạm thì mới áp dụng hình phạt cho doanh nghiệp.
Các mức phạt cụ thể được ghi trên từng hợp đồng áp dụng như sau:
+Đối với các hoạt động thương mại tính theo quy định tại luật thương mại thì mức phạt áp dụng sẽ không được cao hơn 8% giá trị của hợp đồng vi phạm.
+ Trường hợp là hợp đồng dân sự thì mức phạt áp dụng sẽ không bị hạn chế tỉ lệ % của mức phạt
Quy định cần biết về bồi thường thiệt hại
Với trường hợp này doanh nghiệp không phải thỏa thuận những giá trị cần có trong hợp đồng nếu trong 2 bên muốn được bổi thường phải đáp đứng được 3 tiêu chí sau:
1/ Nội dung chấm dứt hợp đồng có hành vi vi phạm
2/ Hoạt động hủy hợp đồng gây thiệt hại thực tế
3/ Các hành vi về vi phạm hợp đồng chính là nguyên nhân trưc tiếp tạo ra thiệt hai theo quan hệ nhân quả.
- Đói với mức bổi thường sẽ không hạn chế tỉ lệ % trong hợp đồng thương mại và hợp đồng dân sự.
- Đơn vị hủy hợp đồng phải bồi thường tổn thất thực tế và những khoản lơi ích nếu không vi phạm hợp đồng.
Doanh nghiệp tạm dừng hợp đồng lao động
III. Những lưu ý về sổ sách khi chấm dứt hợp động
Doanh nghiệp khi hạch toán các thiệt hại của hợp đồng sẽ được tập hợp vào TK811, và những phần doanh nghiệp được bồi thường phải tập hợp vào TK 711
Áp dụng với trường hợp doanh nghiệp đã ký hợp đồng nhưng chưa thực hiện nghiệp vụ kinh tế nào
Với tình huống này thì thì bên bị hủy hợp đồng cụ thể bên X làm công văn thông báo cho bên A được biết, yêu cầu giải trình lý do không thực hiện.
Sau khi nhận được công văn trả lời bằng hoặc văn bản khác.... thì doanh nghiệp phải xem xét thật kỹ những yếu tố vi phạm để quyết định có ký phạt và bồi thường cho doanh nghiệp hay không để ký kết và thanh lý hợp đồng phát sinh nếu chấm dứt hiệu lực của hợp đồng. Như vậy thì cả 2 bên cùng có nghĩa vụ hoàn trả cho nhau tài sản hoặc tiền theo tính chất sự vụ phát sinh.
* Về sổ sách khi hạch toán với trường hợp tạm dừng hợp đồng khi hạch toán thiệt hại kế toán sẽ hạch toán vào TK 811 và phạt bồi thường thiệt hại vào TK 711
Trên đây là toàn bộ thủ tục khi tạm dừng hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp cần biết. Để hiểu thêm những vấn đề liên quan đến hợp đồng kinh tế các bạn có thể tham khảo
Bài viết hay: Mẫu biên bản giao nhận tiền đặt cọc áp dụng trong hợp đồng kinh tế
Bài viết toàn bộ thủ tục về tạm dừng hợp đồng doanh nghiệp được thực hiện bởi đội ngũ kế toán trưởng của trung tâm kế toán Lê Ánh. Nếu như bạn muốn theo học kế toán thì có thể liên hệ hotline tư vấn khóa học kế toán thực hành cho người mất gốc: 0904 848 855/ Mrs Lê Ánh
Ngoài mảng đào tạo kế toán, Trung tâm Lê Ánh có đào tạo các khóa học xuất nhập khẩu, để biết thêm thông tin về khóa học này, bạn vui lòng tham khảo tại website: xuatnhapkhauleanh.edu.vn
Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!