• Nội dung tổ chức công tác kế toán (Phần 1)

    Các nội dung tổ chức công tác kế toán lần đầu tại doanh nghiệp hay các nội dung tổ chức công tác kế toán cần tìm hiểu của kế toán khi lần đầu tiếp nhận công việc.

  • Nội dung tổ chức công tác kế toán (Phần 2)

    Các nội dung tổ chức công tác kế toán lần đầu tại doanh nghiệp hay các nội dung tổ chức công tác kế toán cần tìm hiểu của kế toán khi lần đầu tiếp nhận công việc.

  • Nội dung tổ chức công tác kế toán (Phần 3)

    Các nội dung tổ chức công tác kế toán lần đầu tại doanh nghiệp hay các nội dung tổ chức công tác kế toán cần tìm hiểu của kế toán khi lần đầu tiếp nhận công việc.

  • Nội dung tổ chức công tác kế toán (Phần 4)

    Các nội dung tổ chức công tác kế toán lần đầu tại doanh nghiệp hay các nội dung tổ chức công tác kế toán cần tìm hiểu của kế toán khi lần đầu tiếp nhận công việc.

  • Nội dung tổ chức công tác kế toán (Phần 5)

    Các nội dung tổ chức công tác kế toán lần đầu tại doanh nghiệp hay các nội dung tổ chức công tác kế toán cần tìm hiểu của kế toán khi lần đầu tiếp nhận công việc.

  • Lập báo cáo kế toán và phân tích thông tin kế toán

    Lập, trình bày hệ thống báo cáo kế toán là một trong những nội dung quan trọng của tổ chức hệ thống báo cáo kế toán nói riêng và tổ chức công tác kế toán nói chung của đơn vị.

  • Tổ chức bộ máy kế toán

    Tổ chức hợp lý bộ máy kế toán với sự phân công, phân nhiệm rõ ràng, xác định mối quan hệ giữa các nhân viên kế  toán với nhau, mối quan hệ giữa bộ máy kế  toán với các bộ phận quản lý khác trong đơn vị là một trong những nội dung quan trọng của công tác kế toán ở đơn vị.

  • Lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán phù hợp

    Trong các nội dung tổ chức bộ máy kế toán thì việc lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán áp dụng ở đơn vị là một trong những nội dung quan trọng, thường được các đơn vị đặt ưu tiên hàng đầu.

  • Phân công nhiệm vụ của bộ phận kế toán tại đơn vị

    Phân công nhiệm vụ của bộ phận kế toán tại đơn vị giúp cho bộ máy kế toán có thể hoạt động trơn tru và theo đúng với dự kiến từ đầu kỳ kế toán cũng như phối hợp tốt với các phòng ban hoạt động khác.

  • Tổ chức kiểm tra kế toán

    Kiểm tra kế toán là xem xét, đối soát dựa trên chứng từ kế toán số liệu ở sổ sách, báo biểu kế toán và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính đúng đắn của việc tính toán, ghi chép, phản ánh, tính  hợp lý của các phương pháp kế toán được áp dụng

  • Tổ chức thực hiện kiểm kê tài sản

    Kiểm kê tài sản là việc cân, đong, đo, đếm số lượng; xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán.

  • Tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán

    Tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán là công việc quan trọng và thường xuyên của kế toán đơn vị. Về mặt nguyên tắc và đảm bảo tính pháp lý thì tài liệu kế toán cần phải được đơn vị tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán đầy đủ, an toàn trong quá trình sử dụng và lưu trữ.

  • Bảng cân đối kế toán

    Bảng cân đối kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, phản ánh tài sản của một đơn vị tại một thời điểm theo hai góc độ theo kết cấu vốn kinh doanh và theo nguồn hình thành vốn kinh doanh.

  • BẢNG KIỂM KÊ QUỸ ÁP DỤNG VỚI TIỀN VNĐ- (mẫu 08a-TT)

    Trong hoạt động thanh toán, mua bán hàng hóa của doanh nghiệp thường xuyên sử dụng bảng kiểm kê quỹ kèm theo các chứng từ, hóa đơn là những giấy tờ quan trọng với kế toán. Vậy bảng kiểm kê quỹ để làm gì?

  • Sơ lược về kế toán quá trình bán hàng

    Kế toán quá trình bán hàng là gì? Nhiệm vụ của kế toán thuộc quá trình bán hàng là gì? Bài viết dưới đây kế toán Lê Ánh sẽ trình bày sơ lược về kế toán quá trình bán hàng để các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.